Chú thích Tây_Sơn_Tam_Kiệt

  1. Từ đầu thế kỉ 20.
  2. Trần Trọng Kim 1971, tr. 158Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFTrần_Trọng_Kim1971 (trợ giúp).
  3. Xem Trung chi II họ Hồ Quỳnh ĐôiTiểu chi Cụ Án, Trung chi 5
  4. Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim, trang 70, bản điện tử.
  5. Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Quốc sử quán triều Nguyễn, bản điện tử, trang 294.
  6. SỰ NGHIỆP TÂY SƠN TRÊN ĐẤT BÌNH ĐỊNH Lưu trữ 2012-02-27 tại Wayback Machine, Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định, 29-1-2008.
  7. Sách Thái Lan gọi Nguyễn Nhạc là Ong Chang Su (ông Thượng Sư - ông Cả), Nguyễn Lữ là Ong Bai (ông Bảy).
  8. Báo Thể thao & Văn hóa ngày 13/6/2008, tr. 17 và Hội thảo về Tây Sơn - Nguyễn Huệ Lưu trữ 2008-06-23 tại Wayback Machine báo Sài Gòn Giải phóng ngày 6/6/2008.
  9. Đỗ Bang, sách đã dẫn, tr. 11.
  10. Tuy nhiên qua đây cũng phải thấy rằng gia đình anh em nhà Tây Sơn không phải là gia đình bần nông.
  11. Nguyễn Phúc Khoát
  12. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr. 209.
  13. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr. 210.
  14. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr. 211.
  15. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr. 212.
  16. Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 33.
  17. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 50.
  18. Sài Gòn năm xưa-Vương Hồng Sển PHẦN THỨ BA.
  19. Như vậy về cơ bản, Tây Sơn đã giết gần như toàn bộ hoàng tôn của chúa Nguyễn, chỉ còn sót lại Nguyễn Ánh, Tôn Thất Xuân... Điều này phần nào dẫn tới sự trả thù Tây Sơn tàn bạo sau này của Nguyễn Ánh.
  20. Long Xuyên lúc này là tên gọi cho vùng Cà Mau, Sóc Trăng chứ không phải thành phố Long Xuyên ở tỉnh An Giang hiện nay.
  21. Trần Trọng Kim 1971, Việt Nam sử lược, tr. 107.
  22. Tạ Chí Đại Trường 1973, tr. 111Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFTạ_Chí_Đại_Trường1973 (trợ giúp).
  23. Phan Khoang 2001, tr. 522-523Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFPhan_Khoang2001 (trợ giúp).
  24. Đỗ Mộng Khương; Nguyễn Ngọc Tỉnh & Đào Duy Anh (1964), tại Viện Sử học Việt Nam, Gia Định thành thông chí, Hà Nội: Nhà Xuất bản Giáo dục (xuất bản tháng 12 năm 1998), tr. 9.
  25. Lịch sử Gia Định-Sài Gòn trước 1802-Cao Tự Thanh-Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh p. 101 2/2007.
  26. Tạ Chí Đại Trường, 2015, Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802, tr. 109.
  27. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng - sách đã dẫn, tr. 88.
  28. Tạ Trí Đại Trường, Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2007, tr. 142.
  29. Tạ Trí Đại Trường, Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2007, tr. 144.
  30. Ông biết Cầu mê bói toán nên sai người giả làm thầy tướng đến lừa Cầu rằng chỉ cần cầu cúng ở Chùa Thiên Mụ 7 ngày là qua được vận hạn. Cầu tin theo và không để ý gì đến tình hình ngoài mặt trận.
  31. Chỉnh sai người gửi thư dụ hàng Thể, nhưng giả vờ gửi nhầm cho Cầu.
  32. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng - sách đã dẫn, tr. 172-173.
  33. Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng; sách đã dẫn, tr. 177.
  34. Theo Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt Long hưng chí, tr. 386. Tuy nhiên, Nguyễn Ánh là đồng minh thân thiết của vua Xiêm Rama I nên khó có việc Nguyễn Huệ giao hảo với vua Xiêm.
  35. Theo Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, trích dẫn từ Thánh vũ ký của Ngụy Nguyên đời Thanh.
  36. Quang Trung: Góc nhìn sử Việt, Tập 1, Hoa Bằng, Nhà Xuất bản Dân Trí, Trích: "Vì bấy giờ đang mưu đồ công cuộc đánh Tàu, nên trong nước phải dùng đến chính sách cưỡng bách tòng quân: từ 12, 13 đến 60 tuổi, đều phải ra lính hết".
  37. Tây Sơn-Thuận Hóa và anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, 2009, Trích: "Ở đây, mỗi người từ 15 tuổi trở lên đều ra trận, các ông già, đàn bà góa, và các cô gái thì đi sửa cầu, hoặc đi sửa các con đường lớn..."
  38. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 219-220.
  39. Việt Nam sử lược, Nhà Xuất bản Tân Việt, 1968, tr. 373.
  40. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 218.
  41. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 318-319.
  42. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 318.
  43. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 319.
  44. 1 2 Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 320.
  45. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng, sách đã dẫn, tr. 321, dẫn từ thư của Le Labousse ngày 16/6/1792.
  46. 1 2 Tạ Chí Đại Trường 1973, tr. 200-208Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFTạ_Chí_Đại_Trường1973 (trợ giúp).
  47. Tạ Trí Đại Trường, Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802, Nhà Xuất bản Công an Nhân dân, 2007, tr. 258-259 (dẫn lại từ Đại Nam thực lục). Nguyên văn trong Đại Nam thực lục: Sai Cai cơ Nguyễn Đình Đắc đi dò tình hình Bắc Hà. Mùa hạ năm Kỷ Dậu [1789], vua nghe tin người Thanh đem quân Lưỡng Quảng vì nhà Lê mà đánh giặc Tây Sơn, bèn sai sứ thần là bọn Phan Văn Trọng và Lâm Đề mang thư sang Thanh và đem 50 vạn cân gạo giúp lương cho quân. Gặp bão đắm cả ở biển lâu không nghe tin tức. Đến đây nghe tin quân Thanh bị giặc đánh bại, đã không đánh lại mà còn phong cho [giặc]. Vì vậy mới sai Đình Đắc đi dò tin tức vua Lê, nhân tiện chiêu dụ những hào kiệt Bắc Hà.
  48. Chất trở thành danh tướng của nhà Nguyễn sau này.
  49. Có thuyết nói Vũ Văn Dũng trốn thoát và ẩn náu ở vùng Tây Nguyên, sống đến 90 tuổi, mất vào đời Thiệu Trị (1841-1847).
  50. Nguyễn Phan Quang (2006), sách đã dẫn, tr. 208 - 213.
  51. Vài nhận xét xét về thời Nguyễn-Những vấn đề văn hóa, xã hội thời Nguyễn, KHXH, 1992, tr. 17.
  52. Đài phát thanh Quốc tế của Pháp [RFI] phỏng vấn Hoàng Xuân Hãn - Tạp chí Xưa và Nay trích đăng trên số 3-1-1997 với tựa đề "Học giả Hoàng Xuân Hãn nói về Hoàng đế Quang Trung".
  53. Hào khí Đồng Nai. 1983, trang 36 - 38.
  54. 1 2 Độc thần kiếm và những vũ khí lợi hại của danh tướng Tây Sơn, 20/05/2017, Zing.vn.
  55. Dẫn theo Tạ Trí Đại Trường, tr. 50.
  56. Những vấn đề Lịch sử triều Nguyễn-Tạp chí Xưa và Nay & Nhà Xuất bản Văn Hóa Sài Gòn tr. 336.
  57. Nhìn lại tình cảnh và vai trò của nông dân thời Tây Sơn Lưu trữ 2018-01-07 tại Wayback Machine, Georges Dutton, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam.
  58. Việt Sử Toàn thư - Phạm Văn Sơn, p392.
  59. Việt Sử Toàn Thư-Phạm Văn Sơn p392-393.
  60. Yến Phi 1995Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFYến_Phi1995 (trợ giúp).
  61. Tạ Chí Đại Trường 1973, tr. 270Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFTạ_Chí_Đại_Trường1973 (trợ giúp).
  62. Nhiều tác giả 2007, tr. 103Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFNhiều_tác_giả2007 (trợ giúp).
  63. Tạ Chí Đại Trường 1973, tr. 171Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFTạ_Chí_Đại_Trường1973 (trợ giúp).
  64. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng 1976, tr. 186Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFNguyễn_Lương_Bích,_Phạm_Ngọc_Phụng1976 (trợ giúp).
  65. Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng, danh mục tham khảo, tr. 346.
  66. 1 2 3 4 Nguyễn Phan Quang, sách đã dẫn, tr. 199-200.
  67. Lịch sử Gia Định-Sài Gòn trước 1802-Cao Tự Thanh-Nhà Xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, p. 120-121, 2/2007.
  68. Georges Dutton là Phó Giáo sư (Assistant Professor) khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Á châu, đồng thời là Giám đốc Chương trình Liên khoa Đông Nam Á học của Đại học California tại Los Angeles (UCLA).
  69. George Dutton (Nguyệt Cầm chuyển ngữ), Xem xét lại thời Tây Sơn Lưu trữ 2008-06-17 tại Wayback Machine, tạp chí Hợp Lưu, Số 82, Tháng 4-2005 và 5- 2005, tr. 244.
  70. GS George Dutton, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa châu Á, Đại học California tại Los Angeles (UCLA), Rethinking the Tây Sơn Era (Nghĩ lại về thời Tây Sơn), Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 2, TP. HCM, 7/2004.
    Dẫn tại: BBC Việt ngữ, Nhìn lại phong trào Tây Sơn, 31/12/2004.
  71. Làm vua cũng khổ, Bình Phước Online, 19/05/2011.
  72. Đại Nam thực lục, tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, 2002, tr 177
  73. Khâm định việt sử thông giám cương mục, Nhà xuất bản giáo dục xã hội Hà nội, 1998, bản điện tử, tr 935
  74. Phong trào nông dân Tây Sơn - PGS Nguyễn Phan Quang; Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802, Tạ Trí Đại Trường
  75. Nhiều tác giả, sách đã dẫn, tr 47-49
  76. Thực lục I, tr.466